Có những người ăn uống rất bình thường, nhưng vì sao các chỉ số mỡ máu, cholesterol vẫn cứ tăng lên? Có thể bạn chưa chọn được chế độ dinh dưỡng phù hợp. Hãy tham khảo 17 loại thực phẩm ăn càng nhiều càng giúp giảm mỡ máu cao, mang lại sức khỏe dài lâu.
Có những người ăn uống rất bình thường, nhưng vì sao các chỉ số mỡ máu, cholesterol vẫn cứ tăng lên? Có thể bạn chưa chọn được chế độ dinh dưỡng phù hợp. Hãy tham khảo 17 loại thực phẩm ăn càng nhiều càng giúp giảm mỡ máu cao, mang lại sức khỏe dài lâu.
ThS.BS. Nguyễn Quang Dương – Trưởng khoa Ung bướu Bệnh viện Tuệ Tĩnh giới thiệu một số bài thuốc, món ăn bổ máu có đương quy như sau:
- Bài tứ vật (tứ vật thang): Đương quy 12g, thục địa 12g, bạch thược 8g, xuyên khung 6g, nước 600ml. Sắc còn 200ml. Chia làm 3 lần uống trong ngày, uống khi thuốc còn ấm.
Dùng làm thuốc chữa thiếu máu, cơ thể suy nhược, kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, đẻ xong máu hôi chảy mãi không ngừng.
- Bài đương quy kiện trung thang của Trương Trọng Cảnh dùng chữa bệnh phụ nữ sau khi đẻ thiếu máu, thuốc bổ huyết: Đương quy 12g, quế chi, sinh khương, đại táo, mỗi vị 6g, thược dược 10g, đường phèn 50g, nước 600ml, sắc còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm.
- Trường hợp khí và huyết đều kém, người mệt mỏi, vô lực, da xanh xao, gầy còm: Đương quy 20g, hoàng kỳ chích mật 40g. Sắc uống ngày 1 thang, uống liền 3 - 4 tuần lễ.
Hoặc đương quy, nhân sâm (đảng sâm), bạch linh, bạch truật, bạch thược, thục địa mỗi vị 12g; xuyên khung 8g, cam thảo 6g. Sắc uống ngày 1 thang, uống liền 3 - 4 tuần.
- Trị các chứng xuất huyết: Đương quy, bồ hoàng sao vàng hoặc đen, đại hoàng, hòe hoa, a giao, mỗi vị 30g. Tất cả các vị thuốc đều tán sao, thêm mật ong làm hoàn, ngày 2 lần, mỗi lần 10g.
- Trị tiêu hóa kém do tỳ hư dẫn đến khí huyết đều kém, cơ thể gầy yếu, kém ăn, kém ngủ: Đương quy, viễn chí, cam thảo mỗi vị 4g; bạch truật, hoàng kỳ, bạch linh, hắc táo nhân mỗi vị 12g; đảng sâm, mộc hương mỗi vị 6g. Sắc uống ngày 1 thang. Chia làm 2 -3 lần, uống khi thuốc còn ấm.
Thục địa phối hợp với đương quy và các vị thuốc khác chữa thiếu máu.
1. Viện Huyết học – Truyền máu TW
Mỡ máu cao là hiện tượng cholesterol, triglyceride tăng cao khi cơ thể dư thừa chất béo không kịp đào thải hoặc chuyển hóa. Điều này sẽ làm tăng lượng mỡ trong máu.
Lượng mỡ tích tụ lâu ngày gây ra các biến chứng nguy hiểm ở gan, tim, thận… Cuối cùng hình thành các mảng xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim.
Cholesterol là một chất béo mềm, màu vàng nhạt được sản xuất hàng ngày trong gan. Cholesterol được hấp thụ qua việc ăn uống là chủ yếu. Chúng đóng vai trò chất chống oxy hóa nhưng lại được biết đến nhiều hơn do gây ra các bệnh liên quan đến bệnh tim mạch.
Chứng mỡ máu cao thường có biểu hiện ở người béo, thừa cân. Toàn thân có cảm giác nặng nề, ăn kém ngon, hay bực bội, cáu gắt, nhức đầu…
Những người có mỡ máu cao không nên ăn hoặc ăn hạn chế các món từ nội tạng động vật; lòng đỏ trứng; mỡ động vật; đường và không dùng nhiều rượu. Hàm lượng chất béo chỉ nên chiếm 15-20% tổng năng lượng cung cấp cho cơ thể hằng ngày.
- Canh đương quy thịt dê: Đương quy 15g, hoàng kỳ 45g, nhân sâm 30g, thịt dê 400g. Các dược liệu cho vào cùng nấu với thịt dê tầm 4 giờ đến khi thịt dê chín nhừ, thêm gia vị. Chia làm 2 lần ăn trong ngày.
Tác dụng: Dùng tốt cho người bị thiếu máu suy nhược, sau khi bị bệnh lâu ngày cơ thể suy kiệt, hồi hộp đánh trống ngực, ăn kém.
- Đương quy hầm gà: Đương quy 30g, gà mái 1 con (làm sạch chặt khúc). Cho gà, đương quy, gừng, hành, vài ngọn ngải cứu, gia vị đặt trong nồi, đậy kín, đun trong 2 - 3 giờ.
Tác dụng: Dùng cho phụ nữ kinh nguyệt không đều, hoa mắt chóng mặt, hồi hộp đánh trống ngực.
Đương quy hầm gà dùng cho phụ nữ kinh nguyệt không đều.
- Đương quy tứ vị: Đương quy 12 - 16g, thục địa 12g, long nhãn 9g, đại táo 30g, nước lượng thích hợp, đun nhỏ lửa. Gạn nước uống 2 - 3 lần trong ngày.
Tác dụng: Dùng tốt cho người bị đau đầu hoa mắt, chóng mặt, mỏi mệt, da xanh tái, hồi hộp mất ngủ, phụ nữ kinh nguyệt không đều.
Kiêng kỵ: Người có chứng tỳ thấp, tiêu chảy, nóng sốt (lao đang tiến triển, u thượng thận, bướu độc giáp trạng) không được dùng.
Xem thêm video đang được quan tâm:
Đau nhức hốc mắt - Coi chừng mắc bệnh nguy hiểm.
Để xét nghiệm máu nhanh chóng, rút ngắn thời gian chờ đợi, bạn có thể đặt lịch khám theo yêu cầu thông qua:
Mời xem thêm: Hướng dẫn đặt lịch khám và chi phí dịch vụ y tế theo yêu cầu
2. Các điểm hiến máu và xét nghiệm ngoại Viện: Từ thứ 2 – thứ 7: 8h00 – 12h00 và 13h30 – 17h00.
CÔNG TY TNHH TM DƯỢC PHẨM HADACO
Số ĐKKD: 0106910489 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 21/07/2015
Địa chỉ : Số nhà 23 NV1, Tổng cục V - Bộ Công An - Xã Tân Triều - Huyện Thanh Trì - TP Hà Nội
Việc sinh mổ hay sinh thường đều đau đớn, tuy nhiên sau phẫu thuật cơ thể người mẹ thường đau đớn và mất sức nhiều hơn. Vậy để giúp các sản phụ nhanh chóng lấy lại sức và vết thương mau lành, một chế độ ăn uống hợp lý và đủ chất là điều rất quan trọng cần phải lưu ý.
1. Vai trò của chế độ dinh dưỡng đối với sản phụ sau sinh mổ
- Giúp vết thương nhanh hồi phục: Vitamin và khoáng chất giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng trong quá trình liền vết mổ. Protein giúp tại tạo da non làm liền vết mổ. Các yếu tố vi lượng như Sắt, Kẽm, Canxi có vai trò chính trong việc cầm máu,...
- Giúp sữa về nhanh và nhiều: Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng giúp mẹ có nhiều sữa hơn, lợi sữa hơn, đáp ứng nhu cầu của trẻ sơ sinh.
- Kiểm soát cân nặng sau sinh mổ: Một chế độ dinh dưỡng đầy đủ và khoa học không chỉ giúp mẹ nhanh hồi phục, nhiều sữa cho con mà còn giúp mẹ kiểm soát cân nặng một cách hiệu quả. Mẹ nên chú trọng những thực phẩm vừa lợi sữa lại vừa có tác dụng giảm cân tự nhiên như thịt nạc, cá, tôm, rau xanh, củ quả, các loại hạt,...
- Nhóm thực phẩm chứa hàm lượng Sắt cao: bí đỏ, lòng đỏ trứng gà, nho, chuối, các loại hạt như hạnh nhân, óc chó,...
- Nhóm thực phẩm giàu Protein: thịt bò, thịt lợn, thịt gà, trứng, sữa, sữa chua và pho mát. Nên chọn thịt nạc bỏ da và ít chất béo để có nguồn protein tốt nhất. Các thực phẩm có nguồn gốc thực vật như hạt cây, đậu phụ, sữa thực vật cũng có chứa axit amin.
- Nhóm thực phẩm giàu Vitamin và khoáng chất
+ Vitamin C đẩy nhanh quá trình làm lành vết thương: ớt chuông, cam, quýt, bông cải xanh, dâu tây, cà chua, súp lơ, khoai tây, rau bina và đậu Hà Lan.
+ Vitamin A giúp ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm: khoai lang, bí, cà rốt, xoài, mơ, cải xoăn, rau bina, trứng, đậu, cá hồi, cá ngừ,...
+ Vitamin E hỗ trợ quá trình làm lành vết thương và giảm sẹo: mầm lúa mì, hạt hướng dương, hạnh nhân, quả phỉ, lạc, các loại dầu thực vật như dầu cây rum và dầu đậu tương, rau bina, bông cải xanh,...
+ Kẽm đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành collagen và tổng hợp protein: thịt, hải sản, các loại hạt, đậu, phô mai và sữa.
- Nhóm thực phẩm giúp tăng và lợi sữa: cháo thịt bò, cháo móng giò đu đủ xanh, cháo mè đen...
- Sản phụ sau sinh cũng cần chú ý bổ sung đủ lượng nước cho cơ thể ít nhất 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày tránh tình trạng thiếu nước sau sinh. Bên cạnh đó mẹ có thể uống thêm sữa và các sản phẩm từ sữa như sữa chua, pho mai vừa cung cấp nước vừa có các chất dinh dưỡng.
- Tất cả thực phẩm nên chất lượng và vệ sinh, tươi sạch và phải được nấu chín kỹ.
3. Sản phụ sau sinh mổ nên tránh những thực phẩm nào?
- Thực phẩm gây đầy hơi: sữa đậu nành, tinh bột và các thực phẩm dễ lên men như dưa cải, dưa muối,...
- Không ăn các loại quả chua như kế, me, cóc, xoài xanh, ...
- Không thêm các gia vị mạnh như ớt, tiêu.
- Hạn chế các món chiên xào, nhiều dầu mỡ và thức ăn đặc.
- Thực phẩm khiến vết mổ bị viêm nhiễm, sưng đỏ và để lại sẹo như đồ nếp, rau muống, lòng trắng trứng gà,...
- Thực phẩm chứa chất kích thích như cà phê, thuốc lá, rượu, bia, nước tăng lực, nước ngọt nhân tạo, nước ngọt có gas,...
- Thực phẩm chứa nhiều hàn the, chất bảo quản như miến, bún, phở, bánh ướt,...
- Thực phẩm tái, sống vì có thể gây nhiễm giun, sán.
4. Một số lưu ý trong sinh hoạt sau sinh mổ
- Trong vòng 6 tiếng sau sinh mổ, sản phụ không nên ăn gì.
- Tránh ngồi dậy trong vòng 12 tiếng đầu vì có thể gây tụt huyết áp (đối sản phụ được gây mê bằng phương pháp gây tê tủy sống), ngày thứ 2 nên ngồi dậy và đi lại nhẹ nhàng giúp mẹ đỡ mệt mỏi hơn.
- Cho con bú ngay trong ngày đầu tiên để tránh bị mất sữa.
- Tắm hoặc lau người sau sinh khoảng 3 - 4 ngày, dùng nước ấm để đảm bảo sức khỏe.
- Đảm bảo ngủ đủ giấc (khoảng 8 - 9 tiếng mỗi ngày), nhưng cũng không nên ngủ quá nhiều vì sẽ khiến nước ối bị tích tụ ở tử cung.
- Tránh lao động nặng trong 2 tháng đầu.
- Nằm nghiêng thoải mái giúp sản phụ giảm cảm giác đau hơn so với nằm ngửa.
- Nên theo dõi tình trạng tiểu tiện và đại tiện của mẹ bầu.
- Kiêng quan hệ tình dục trong vòng 5 - 6 tuần vì có thể gây nhiễm khuẩn.
- Đảm bảo vệ sinh, lau vú bằng gạc mềm thấm nước ấm cả trước và sau khi cho con bú.
Mong rằng với những chia sẻ trên, Bệnh viện phụ sản Hải Phòng sẽ giúp bạn giải đáp phần nào thắc mắc về chế độ dinh dưỡng cũng như những việc cần lưu ý sau sinh mổ.
Đương quy còn có tên gọi là tần quy, vân quy, xuyên quy.
Tên khoa học Angelica sinensis (Oliv.) Diels. Thuộc họ Hoa tần apraceae (Umbelliferae).
Đương quy (Radix Angelicae sinensis) là rễ phơi hay sấy khô của cây đương quy.
Quy là về, vì vị thuốc này có tác dụng điều khí, nuôi huyết, làm cho huyết đang loạn xạ trở về chỗ cũ.
Cây đương quy cho ta vị thuốc bổ máu.
Đương quy là một loại cây nhỏ, sống lâu năm, cao chừng 40-80cm, thân màu tím có rãnh dọc.
Theo Đông y đương quy vị cay, ngọt, tính ấm; vào 3 kinh tâm, can, tỳ, có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh.