Trước khi cân – đóng gói, gạo sẽ được đưa qua hệ thống sàng tách tạp chất, sau đó được đưa qua máy tách màu để loại những hạt không đủ tiêu chuẩn (bạc bụng, vàng, hạt hư, sọc đỏ,...), và qua hệ thống hút bụi để đảm bảo gạo sạch và an toàn.
Trước khi cân – đóng gói, gạo sẽ được đưa qua hệ thống sàng tách tạp chất, sau đó được đưa qua máy tách màu để loại những hạt không đủ tiêu chuẩn (bạc bụng, vàng, hạt hư, sọc đỏ,...), và qua hệ thống hút bụi để đảm bảo gạo sạch và an toàn.
Có thể tóm tắt ngắn gọn quy trình khai thác hàng tại kho CFS như sau:
Dưới đây là mô tả chi tiết về quy trình làm hàng tại kho CFS (áp dụng đối với hình thức vận chuyển bằng tàu), bao gồm việc quản lý hàng xuất và hàng nhập, cụ thể:
Tiến hành gia công sản phẩm và quá trình sử dụng các nguyên vật liệu đã thu mua trước đó, cùng với sự giúp đỡ của máy móc, nhân công sẽ tạo ra các sản phẩm theo lệnh sản xuất. Các sản phẩm này được đảm bảo tuân theo quy định và yêu cầu sản xuất sản phẩm.
Công đoạn này cần được thực hiện một cách có tổ chức và hiệu quả để đảm bảo chất lượng và hiệu suất hoạt động.
Công nghiệp hóa để sản xuất thành phẩm hàng loạt sẽ giúp cho việc kinh doanh phát triển, nhưng đồng thời rất dễ phát sinh các vấn đề về chất lượng. Nhằm đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn về chất lượng theo yêu cầu của khách hàng và pháp luật, bước này sẽ thực hiện các công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm tại mỗi giai đoạn sản xuất, xử lý các sự cố và khiếu nại liên quan đến chất lượng, cải tiến liên tục quy trình sản xuất để nâng cao chất lượng…
Khi mà giá thành cao quá thì lại khó cạnh tranh, còn thấp thì lại không đảm bảo được doanh thu. Vì thế, để xác định giá bán của sản phẩm dựa trên các yếu tố như chi phí sản xuất, giá cả thị trường, cạnh tranh, chiến lược kinh doanh… Đôi khi còn có những phát sinh hao hụt, hư tổn do các lý do khách quan. Vậy nên người quản lý phải kiểm soát mức phát sinh đó một cách chặt chẽ. Doanh nghiệp càng ổn định chi phí sản xuất thì việc định giá sản phẩm càng chính xác, đem lại lợi ích bền vững.
Đây là bước theo dõi và kiểm soát chặt chẽ từng bước của quá trình sản xuất, từ việc chuẩn bị nguyên vật liệu, thiết bị, lao động, đến việc thực hiện các công việc cắt, may, hàn, lắp ráp. Bước này đòi hỏi có sự phân công rõ ràng và trách nhiệm cao của các nhân viên sản xuất.
Quy trình sản xuất có vai trò quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, hiệu suất làm việc và lợi nhuận cuối. Dưới đây là một số vai trò cụ thể:
Công nghệ phun than nghiền (PCI) liên quan đến việc bơm than trực tiếp vào lò cao để cung cấp carbon cho việc sản xuất sắt - thay thế một số than cốc cần thiết cho quá trình này. Một phạm vi rộng hơn của than có thể được sử dụng trong PCI, bao gồm than hơi có hàm lượng carbon thấp hơn than cốc. Phương pháp này có một số lợi thế, bao gồm giảm chi phí tổng thể và kéo dài tuổi thọ của pin coke hiện tại.
Thép có thể tái chế 100%. Quy trình BOF sử dụng tới 30% thép tái chế (phế liệu) và khoảng 90-100% được sử dụng trong sản xuất EAF.
Để tạo nên các sản phẩm chất lượng, giá trị thương mại cao và đem lại nguồn lợi nhuận lớn, doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng đến quy trình sản xuất. Quy trình này xây dựng và tác động bởi rất nhiều yếu tố khác nhau. Bởi vậy, doanh nghiệp có thể gặp khúc mắc hoặc rủi ro trong quá trình quản lý. Để có vốn tri thức tổng quan và cách xây dựng quy trình sản xuất hoàn thiện, hãy theo chân 1Office tìm hiểu ngay dưới đây!
Quy trình sản xuất là một quá trình bao gồm một chuỗi các công đoạn và hoạt động để tạo ra sản phẩm để phục vụ cho đời sống của con người. Quy trình này có thể bao gồm các bước thực hiện kết hợp giữa máy móc và các công đoạn thủ công từ bước chuẩn bị nguyên liệu, gia công, kiểm tra chất lượng, đóng gói và vận chuyển.
Các sản phẩm được xác nhận hoàn thành khi thông qua kiểm định về chất lượng và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về số lượng, quy định an toàn vật liệu, sản xuất.
Sau đó, các sản phẩm sẽ được đóng gói, chuẩn bị xuất kho và được giao để các cơ sở mua bán. Từ đó thực hiện công đoạn cuối cùng là trao sản phẩm đến tay khách hàng.
Theo quy định, thời hạn tối đa để lưu trữ và xử lý hàng trong điểm thu gom hàng lẻ là 90 ngày tính từ lúc đưa vào. Tuy nhiên, nếu có lý do chính đáng và được chấp thuận từ Chi cục trưởng Chi cục Hải quan đang quản lý kho CFS thì sẽ được gia hạn 1 lần nhưng không quá 90 ngày.
Trường hợp quá thời hạn lưu trữ hàng trong kho CFS nêu trên mà không có người nhận hoặc chịu trách nhiệm xử lý, thì cơ quan hải quan sẽ tiến hành thông báo công khai. Trong 60 ngày kể từ lúc phát đi thông báo, chủ hàng đến nhận vẫn có thể tiến hành thủ tục hải quan nhưng sẽ bị xử phạt theo quy định. Hoặc hàng sẽ bị thanh lý theo khoản 6 điều 58 Luật Hải quan.
Trong kho CFS được thực hiện các hoạt động như:
Trước khi được đưa ra thị trường tiêu thụ, cần phải kiểm định chất lượng các sản phẩm. Điều này bao gồm việc thực hiện kiểm tra và xác minh về số lượng, chất lượng sản phẩm để đảm bảo nó đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng đã đề ra trong yêu cầu sản xuất.
Trong trường hợp các sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng, doanh nghiệp cần nhanh chóng đưa ra các biện pháp xử lý và tiến hành sản xuất lại lô hàng.
Đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất để xác định nhu cầu và mong muốn của khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, các mục tiêu và mô hình kinh doanh của công ty. Bước này yêu cầu sự hợp tác giữa các bộ phận như tiếp thị, bán hàng, kế toán, nghiên cứu và phát triển…
Lập ra các kế hoạch chi tiết là cách để định hình quy trình hoạt động và vận hành như thế nào trong tương lai, các kế hoạch sẽ thiết lập sẵn theo từng bước, rõ ràng trong việc mua bán nguyên vật liệu và thành phẩm giữa công ty và các đối tác trong và ngoài nước, cũng như xác định năng lực sản xuất, ngân sách, tiêu chuẩn chất lượng và tiến độ giao hàng.
Công đoạn tiếp theo là thu mua các nguyên vật liệu, hàng hóa cần thiết. Quá trình này bao gồm việc tuyển, chọn các nhà cung cấp; đặt hàng; kiểm tra và đưa ra các phương án để lưu trữ và bảo quản nguyên liệu một cách an toàn.
Đây là bước thu thập và phân tích dữ liệu về hiệu suất và chất lượng của sản phẩm trong quá trình sử dụng của khách hàng. Bước này giúp công ty có thể đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, nhận biết các vấn đề và cơ hội cải tiến của sản phẩm.
Các thông tin cần xác định đối với các lô hàng nhập vào kho CFS:
Trong thỏa thuận thuê kho sẽ có thời gian cắt hàng. Chủ hàng bắt buộc phải giao hàng đến kho CFS trước thời gian này. Đơn vị kho CFS tiến hành kiểm tra hàng cẩn thận trước khi nhận hàng.
Lưu ý: Nếu kiện hàng thiếu mã số, mã hiệu (so với booking), hàng bị hư hỏng, lủng, xước, không được dán băng dính hoặc có dấu hiệu nào đó bất thường, cần chụp hình lại hiện trạng, gửi thông báo ngay cho bên thuê kho. Nếu có sự đồng ý của họ mới tiến hành nhập kho.
Trường hợp giao hàng sau 5 giờ chiều thứ 7 hoặc giao tờ khai Hải quan muộn, đơn vị thuê kho cần có “Yêu cầu nhận hàng muộn” gửi tới CFS thông báo:
Ngoài thông tin hướng dẫn, bên thuê kho cần cử đại diện am hiểu về hàng hóa xuống kho CFS trước một vài ngày để hướng dẫn nhân công đóng hàng, bảo quản hàng đúng cách. Đơn vị CFS phải luôn đảm bảo số lượng xe, nhân sự để phục vụ đóng hàng, chuyển hàng đúng tiến độ xuất tàu.
Đầu tiên, chủ hàng hoặc bên thuê kho phải chắc chắn hãng tàu sắp xếp được vỏ container để đóng hàng. Đơn vị CFS sẽ nhận thông tin về hãng tàu và CY (Container Yard – Bãi container).
CFS sẽ làm việc trực tiếp với hãng tàu. Kiểm tra để chắc chắn rằng vỏ container có sẵn và ở trạng thái tốt sẵn sàng đóng hàng.
Ngoài ra, bên thuê kho cũng có thể gửi yêu cầu kho CFS chuyển container từ bãi khác về, thể hiện bằng văn bản có các thông tin như: Số lượng, loại, kích cỡ container, chủ vỏ, địa điểm nâng hạ. Chi phí vận chuyển do bên thuê kho chi trả.
Chủ hàng sau khi hoàn tất các thủ tục giấy tờ Hải quan kiểm hóa và sẽ giao hồ sơ này cho CFS khi giao hàng đúng theo thời gian quy định. Trường hợp không giao hồ sơ kiểm hóa đúng hạn, việc tổ chức kiểm hóa đóng ghép công sẽ không thể tiến hành. CFS sẽ thông báo từ chối để bên thuê kho thuê tàu khác.
Khi đã có đầy đủ hồ sơ, CFS sẽ thực hiện kiểm hóa cho việc đóng ghép hàng xuất. Sau đó, CFS sẽ bàn giao tờ khai HQ cho hãng tàu feeder khi thủ tục kiểm hóa.
Vai trò của điểm thu gom hàng lẻ là phải giám sát được toàn bộ quá trình từ khâu nhận, lưu trữ, đóng hàng vào container và xuất đi theo tàu dựa trên các yêu cầu của người thuê kho.
Về nhận sự, nên bố trí ít nhất 1 người giữ vai trò nhận hàng vào kho, còn việc giám sát việc đóng hàng từ kho vào container cần ít nhất 2 người tại cửa kho và cửa container.
Mong rằng những nội dung trên đây của VANCHUYENVIETHAN về kho CFS sẽ hữu ích với bạn