Lương Làm Thêm Du Học Sinh Đức

Lương Làm Thêm Du Học Sinh Đức

Làm thêm được xem là giải pháp hiệu quả để du học sinh giải quyết bài toán chi phí du học, kiếm thêm thu nhập gửi về gia đình. Đây cũng là cơ hội để bạn học hỏi thêm nhiều điều thú vị tại “xứ Germany”. Chính vì thế, vấn đề làm thêm tại Đức được rất nhiều du học sinh quan tâm. Vậy“Du học Đức có được làm thêm không?”, “Điều kiện làm thêm như thế nào?”… Hãy cùng Thanh Giang tìm hiểu chi tiết qua bài chia sẻ này nhé!

Làm thêm được xem là giải pháp hiệu quả để du học sinh giải quyết bài toán chi phí du học, kiếm thêm thu nhập gửi về gia đình. Đây cũng là cơ hội để bạn học hỏi thêm nhiều điều thú vị tại “xứ Germany”. Chính vì thế, vấn đề làm thêm tại Đức được rất nhiều du học sinh quan tâm. Vậy“Du học Đức có được làm thêm không?”, “Điều kiện làm thêm như thế nào?”… Hãy cùng Thanh Giang tìm hiểu chi tiết qua bài chia sẻ này nhé!

Du học sinh làm thêm có cần giấy phép không?

Câu trả lời chắc chắn là có! Sinh viên học tập tại Đức khi đi làm thêm sẽ cần xin giấy phép làm việc từ Sở Lao động Liên bang cũng như giấy phép từ Đại sứ quán Đức ở Việt Nam khi xin thị thực.

Để được đi làm thêm, du học sinh cần xin Giấy phép từ chính quyền liên bang

Và vấn đề giấy phép sẽ được quản lý chặt hơn nếu như bạn đang tham gia khóa học tiếng tại Đức. Chỉ khi bạn không có tiết học và được các cơ quan chức năng cho phép thì bạn mới được đi làm công việc làm thêm của mình.

Thời gian làm thêm tại Đức được quy định như nào?

Tại Đức, một ngày làm việc toàn thời gian kéo dài 8 tiếng, một tuần làm việc tổng cộng là 40 giờ. Cũng như tại Việt Nam, một ngày làm việc toàn thời gian tại Đức kéo dài 8 tiếng, một tuần làm việc tổng cộng là 40 giờ.Sinh viên học tập tại Đức sẽ chỉ được làm những công việc bán thời gian. Tất cả những công việc có thời lượng làm việc ít hơn 40 tiếng/ tuần đều là công việc bán thời gian. Đối với các bạn du học nghề, thời gian đó sẽ là ít hơn, chỉ được làm 10 tiếng/ tuần. Đối với sinh viên du học đại học, các bạn được làm thêm 20 tiếng/ tuần.

HƯỚNG DẪN cách tìm công việc làm thêm tại Đức

Theo chia sẻ từ Bộ phận Tư vấn du học Đức của Thanh Giang, cơ hội kiếm việc làm thêm tại Đức khá cao, nhất là với những du học sinh thông thạo tiếng Đức.Việc làm phổ biến và có mức thu nhập ổn định đối với sinh viên là phục vụ ở quán đồ ăn nhanh, cửa hàng, thư viện… Với những bạn có kỹ năng và chuyên môn tốt, có thể đi làm tại các doanh nghiệp, văn phòng hay công ty…Bạn cũng có thể đảm nhận vị trí trợ lý cho các nghiên cứu sinh. Đây là công việc làm thêm lý tưởng, giúp bạn có thêm thu nhập và học hỏi được nhiều kiến thức.

Du học sinh Đức có thể chọn lựa nhiều công việc làm thêm khác nhau

Nếu vốn tiếng Đức chưa nhiều, bạn có thể chọn những công việc ít giao tiếp nhưng có thu nhập khá như trông trẻ hay giúp việc…Nhìn chung, công việc làm thêm tại Đức khá đa dạng, đem đến nhiều chọn lựa cho những bạn du học sinh muốn đi làm để cải thiện thêm thu nhập.

Bạn có thể tìm việc làm thêm tại Đức ở đâu? Công việc gì?

Sở Lao Động ở khu vực bạn sống sẽ là nơi cung cấp các tin tức về việc làm thêm lân cận dành cho bạn. Còn nếu bạn yêu thích  những công việc học thuật liên quan đến trường học của mình, hãy tìm đến phòng nhân sự của trường để xin danh sách các công việc đang cần tuyển vị trí.Với những công việc bên ngoài khác, hãy tham khảo các nền tảng tìm việc trực tuyến tại Đức như appjob, Monster, Glassdoor,… hoặc có thể liên hệ đến những cơ sở kinh doanh của người Việt bên đó cũng là 1 ý kiến không tồi!

Trên đây là một số thông tin cần nắm về công việc làm thêm tại Đức. Hi vọng phần chia sẻ này sẽ giúp những bạn du học sinh Đức hiểu đúng và chọn lựa được công việc làm thêm phù hợp.

Theo các con số thống kê các nghề như viết lách tự do, biên tập nội dung là những việc làm thêm có mức lương cao nhất khi du học tại Mỹ.

Mức lương cao nhất: 55 đôla/giờ.

Mô tả: Những người viết tự do có kỹ năng viết tốt cũng như khả năng hoàn thành công việc đúng thời hạn. Tùy vào từng công việc cụ thể, người viết phải chịu trách nhiệm nội dung, tập trung vào một hoặc nhiều lĩnh vực.

Mức lương cao nhất: 40 đôla/giờ.

Mô tả: Làm việc với định hướng về phong cách cụ thể, biên tập nội dung đảm bảo chính xác ngữ pháp, chính tả, khả năng đối phó với khối lượng công việc cao.

Mức lương cao nhất: 37 đôla/giờ.

Mô tả: Hỗ trợ chuyên gia kinh doanh bằng cách nghiên cứu các câu hỏi gửi cho khách hàng, thu thập câu trả lời chất lượng với phần lý giải mang tính cá nhân cao. Chuyên môn trong lĩnh vực nhất định cũng như kiến thức chung về kinh doanh là yêu cầu cần thiết.

Mức lương cao nhất: 37 đôla/giờ.

Mô tả: Công việc này thường đòi hỏi một năm kinh nghiệm xem xét và phê duyệt giấy tờ cũng như chuẩn bị và gửi yêu cầu tài trợ.

Mức lương cao nhất: 32 đôla/giờ.

Mô tả: Nhà thiết kế web chịu trách nhiệm tạo, cập nhật, quản lý các yếu tố đồ họa, sắp xếp website. Họ cần có kinh nghiệm thiết kế.

Mức lương cao nhất: 30 đôla/giờ.

Mô tả: Công việc đòi hỏi bạn biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ tài chính cho một tổ chức hoặc doanh nghiệp.

Mức lương cao nhất: 29 đôla/giờ.

Mô tả: Kiểm toán đêm làm việc tại các khách sạn suốt ca đêm, hỗ trợ các hoạt động kế toán, xử lý mối quan hệ khách hàng. Công việc này đòi hỏi kỹ năng toán học, sử dụng máy tính và kiến thức kế toán cơ bản.

Mức lương cao nhất: 27 đôla/giờ.

Mô tả: Nghiên cứu các cơ hội tài trợ mới, viết đơn xin tài trợ, nộp báo cáo trước thời hạn. Công việc đòi hỏi khả năng viết lách khéo léo và sử dụng máy vi tính thành thạo. Đây thường là việc bán thời gian, trung bình 10 tiếng mỗi tuần.

Mức lương cao nhất: 21 đôla/giờ.

Mô tả: Đây là công việc bán thời gian, chủ yếu là quản lý các kênh truyền thông xã hội và hỗ trợ công ty tiếp thị nội dung tới công chúng.

Sinh viên làm thêm sẽ được áp dụng thuế và bảo hiểm như thế nào?

Bạn sẽ không phải đóng thuế nếu như làm những công việc có mức lương thấp hơn 450 EUR mỗi tháng. Còn nếu lương của bạn cao hơn mức này bạn sẽ phải thực hiện những quy định áp thuế thông thường. Làm việc quá thời gian quy định cũng có thể sẽ khiến sinh viên mất trợ cấp bảo hiểm y tế.

Nếu bạn đang sử dụng bảo hiểm y tế cung cấp bởi TK (đơn vị cung cấp bảo hiểm phổ biến nhất cho sinh viên quốc tế), bạn sẽ được hưởng trợ cấp y tế cho đến mức lương 435€. Trên mức này, bạn sẽ phải trả thêm một khoản chi phí cho bảo hiểm xã hội, dịch vụ chăm sóc sức khỏe,...Vì vậy, bạn cần lưu ý và cân nhắc xem liệu mức lương cộng thêm có đủ bù đắp cho khoản trợ cấp y tế hay không.

Các công việc vị trí thực tập sinh có lương hay không lương đều được coi như công việc chính thức và tính thuế theo quy định. Tuy nhiên, nếu đã đăng ký bảo hiểm với một công ty trước khi trở thành thực tập sinh, đừng lo bạn sẽ mất trợ cấp bảo hiểm y tế. Bạn vẫn sẽ được bảo vệ cho đến khi thẻ sinh viên hết hạn. Sinh viên cũng cần nhớ rằng, Luật Lao động ở Đức rất nghiêm khắc, nếu vi phạm bạn sẽ bị trục xuất ngay lập tức.

Điều phối viên hỗ trợ khách hàng

Mức lương cao nhất: 21 đôla/giờ.

Mô tả: Đây là công việc phổ biến, nhiệm vụ chủ yếu là làm việc với khách hàng, giải đáp thắc mắc và hỗ trợ giải quyết các vấn đề.

Mức lương cao nhất: 20 đôla/giờ.

Mô tả: Bạn cần có tay nghề cao khi chụp ảnh và thông thạo các phần mềm chỉnh sửa ảnh.

Mức lương cao nhất: 19 đôla/giờ.

Mô tả: Các nhân viên làm việc trong thư viện tạo ra những trải nghiệm tích cực cho khách. Công việc này đòi hỏi kiến thức văn phòng cơ bản và kỹ năng chăm sóc khách hàng.

Mức thu nhập trung bình cho 1 công việc làm thêm tại Đức?

Mức lương tối thiểu cho 1 công việc làm thêm bất kỳ ở Đức hiện tại là 9-10€/ giờ. Thường những công việc được trả lương tối thiểu như thế này sẽ là: phục vụ, bưng bê ở quán ăn, nhà hàng…

Ngoài ra sẽ có những công việc yêu cầu kỹ năng, trình độ cao hơn thì bạn sẽ nhận được số tiền lương vào khoảng 11 - 20€/tuần. Ở thời điểm này, cũng đã bắt đầu xuất hiện những công việc trực tuyến ở Đức, và mức lương của nó sẽ tùy thuộc vào tính chất công việc và thỏa thuận với nhà tuyển dụng.