Cưỡng chế hóa đơn là gì? Trường hợp nào doanh nghiệp bị cưỡng chế hóa đơn? Mức phạt sử dụng hóa đơn bất hợp pháp, hướng dẫn về cưỡng chế hóa đơn.
Cưỡng chế hóa đơn là gì? Trường hợp nào doanh nghiệp bị cưỡng chế hóa đơn? Mức phạt sử dụng hóa đơn bất hợp pháp, hướng dẫn về cưỡng chế hóa đơn.
➤ Theo Công văn 410/TCT-KK về việc xử lý vướng mắc trong xử lý hóa đơn bất hợp pháp
➧ Các biện pháp khắc phục đối với hóa đơn sử dụng trong thời gian cơ quan thuế thi hành các biện pháp cưỡng chế nợ thuế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không có giá trị sử dụng:
➧ Về việc kê khai, tính thuế trong thời gian thi hành cưỡng chế hóa đơn:
Trường hợp trong thời gian cơ quan thuế thi hành quyết định cưỡng chế nợ thuế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng không thuộc trường hợp không phải khai thuế, tính thuế quy định tại Khoản c Điều 10 Thông tư số 156/2013/TT-BCT ban hành ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính nên doanh nghiệp vẫn phải kê khai thuế theo quy định.
➤ Theo Khoản 2 Điều 13 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về cấp và kê khai xác định nghĩa vụ thuế khi cơ quan thuế cấp hóa đơn điện tử có mã số thuế theo từng lần phát sinh; Công văn số 4118/TCT-QLN ngày 23/10/2018 của Tổng cục Thuế; Công văn số 5936/TCT-QLN ngày 21/12/2016 của Tổng cục Thuế về việc sử dụng hóa đơn bán lẻ hướng dẫn:
1. Khi bị đóng mã số thuế có được xuất hóa đơn hay không?
Trong thời gian doanh nghiệp bị đóng mã số thuế, cưỡng chế hóa đơn mà xuất hóa đơn thì đó là hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp. Do đó, không được xuất hóa đơn trong thời gian đóng mã số thuế.
2. Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp thì sẽ bị phạt như thế nào?
Mức phạt đối với hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp là từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng và buộc phải hủy những hóa đơn đó.
Nguyễn Huyền - Phòng Kế toán Anpha
Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT
Xử phạt đối với hành vi sử dụng hóa đơn không hợp pháp, sử dụng không hợp pháp hóa đơn theo Điều 28 Nghị định 125/2020/NĐ-CP:
Căn cứ ban hành quyết định cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn được quy định rõ tại khoản 2 Điều 34 Nghị định 126/2020/NĐ-CP như sau:
– Thông tin về hóa đơn của người nộp thuế bị cưỡng chế được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế hoặc trong dữ liệu của các cơ quan, tổ chức khác (nếu có).
– Thông tin về việc sử dụng hóa đơn của người nộp thuế bị cưỡng chế và của các tổ chức, cá nhân liên quan khác (nếu có) được cung cấp khi cơ sở dữ liệu tại cơ quan thuế không đủ thông tin theo yêu cầu của cơ quan thuế.
Như vậy, Cơ quan có thẩm quyền sẽ thu thập, phân tích và dựa vào các thông tin nêu trên để bản hành quyết định cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hoá đơn đối với doanh nghiệp.
Các văn bản pháp luật được sử dụng trong bài viết:
– Thông tư 78/2021/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Luật Quản lý thuế, Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành;
– Nghị định 126/2020/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Quản lý thuế;
– Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hoá đơn, chứng từ;
– Thông tư 215/2013/TT-BTC hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành.
Có không ít doanh nghiệp gặp tình trạng cưỡng chế hóa đơn, gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vậy bị cưỡng chế hóa đơn là gì? Khi nào doanh nghiệp bị cưỡng chế hóa đơn? Cùng hóa đơn điện tử EasyInvoice tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Cưỡng chế hóa đơn chính là một trong những biện pháp sẽ được Tổng cục Thuế áp dụng với tổ chức, doanh nghiệp nhằm xử lý trình trạng nợ thuế có khả năng thu hồi. Điều này đã được Quốc Hội quy định rất rõ trong Luật Quản lý thuế.
Trong Thông tư số 215/2013/TT-BTC hướng dẫn cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế, Bộ tài chính đã quy định rõ các biện pháp cưỡng chế thuế với tình các trường hợp nợ thuế, trong đó có cả cưỡng chế về hóa đơn.
Cụ thể, tại Điều 3, Thông tư 215/2013/TT-BTC đã quy định các biện pháp cưỡng chế bao gồm:
– Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế tại kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng; yêu cầu phong tỏa tài khoản.
– Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập.
– Thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng, tức là sẽ tiến hành cưỡng chế hóa đơn.
– Kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp luật để thu tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước.
– Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế do tổ chức, cá nhân khác đang giữ.
-Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề.
– Theo quy định, trong thời gian bị cưỡng chế hóa đơn nếu doanh nghiệp vẫn cố tình sử dụng hóa đơn bị cưỡng chế, chẳng hạn như vẫn phát sinh giao dịch mua bán có xuất hóa đơn, thì các hóa đơn này được quy là hóa đơn bất hợp pháp.
Phương thức tra cứu trên Cổng thông tin hóa đơn điện tử của Tổng cục thuế được áp dụng với doanh nghiệp chưa đăng ký áp dụng hoá đơn điện tử theo Thông tư 78/2021/TT-BTC và Nghị định 123/2020/NĐ-CP.
Các bước tra cứu cụ thể như sau:
Bước 1: Người thực hiện tra cứu truy cập vào website https://hoadondientu.gdt.gov.vn.
Bước 2: . Giao diện website sẽ hiện các trường thông tin và người thực hiện tra cứu thực hiện nhập các thông tin cần thiết bao gồm: MST của người bán, Loại hóa đơn, Ký hiệu hóa đơn, Số hóa đơn, Tổng tiền thanh toán, Mã captcha.
Lưu ý: Khi nhập “Ký hiệu hóa đơn”, cần bỏ bớt ký tự số ở đầu dãy ký hiệu. VD: 1C21TTV => C21TTV
Phương thức tra cứu trên Cổng thông tin hóa đơn điện tử của Tổng cục thuế cũng được áp dụng với doanh nghiệp đã đăng ký áp dụng hoá đơn điện tử, cụ thể là những doanh nghiệp đã được cơ quan thuế gửi thông báo “Chấp nhận” cho sử dụng hóa đơn điện tử theo Thông tư 78/2021/TT-BTC và Nghị định 123/2020/NĐ-CP.
Sau khi được Chấp nhận cho sử dụng hoá đơn điện tử, doanh nghiệp sẽ được cấp tài khoản để truy cập vào Cổng thông tin hóa đơn điện tử của Tổng cục thuế tại địa chỉ website https://hoadondientu.gdt.gov.vn. Trang web https://hoadondientu.gdt.gov.vn là cổng thông tin tra cứu hóa đơn điện tử chính thống và đáng tin cậy.
Để tra cứu thông tin về hoá đơn, doanh nghiệp thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1: Đăng nhập theo thông tin tài khoản đã được Cơ quan thuế cấp.
Bước 2: “Tra cứu” => “Tra cứu hóa đơn”.
Bước 3: Chọn “Tra cứu HĐĐT bán ra/ mua vào”. Tại bước này, màn hình sẽ hiển thị toàn bộ hóa đơn đã áp dụng Thông tư 78/2021/TT-BTC và Nghị định 123/2020/NĐ-CP.
Để xem thông tin chi tiết của hóa đơn, người tra cứu bấm chọn “Tìm kiếm”, sau đó nhấn vào hóa đơn muốn xem để thực hiện các chức năng: Xem, In, Xuất excel, Xuất XML
Để xem nội dung file XML, người tra cứu có thể truy cập vào đường link https://checkinvoice.vn và thả file XML vào.
Việc doanh nghiệp bị đóng mã số thuế, bị cưỡng chế có thể do một số lý do như sau: chuyển địa điểm kinh doanh nhưng không thông báo với cơ quan thuế; không hoạt động tại trụ sở đăng ký kinh doanh; quá thời hạn nộp tờ khai và nộp tiền thuế sau 3 lần cơ quan thuế gửi thông báo không thấy phản hồi…
➤ Các trường hợp bị cưỡng chế hóa đơn (theo Điều 2 Thông tư 215/2013/TT-BTC)
➤ Cưỡng chế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng (theo Điều 13 Thông tư 215/2013/TT-BTC)
Đối tượng bị cưỡng chế không áp dụng được các biện pháp cưỡng chế từ việc trích tiền từ tài khoản của đối tượng tại kho bạc nhà nước, các tổ chức tín dụng, yêu cầu phong tỏa tài khoản; khấu trừ một phần tiền lương, phần thu nhập đối với cá nhân hoặc trường hợp đã áp dụng các biện pháp này nhưng vẫn không thu đủ phần tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước thì sẽ cưỡng chế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng.
➤ Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp tại Điều 22 Thông tư 39/2014/TT-BTC
Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp là việc sử dụng hóa đơn giả, hóa đơn chưa có giá trị sử dụng hoặc là hết giá trị sử dụng. Trong đó:
➤ Theo Điều 16 Nghị định 123/2020/NĐ-CP về việc ngừng sử dụng hóa đơn điện tử
Tổ chức; doanh nghiệp; hộ, cá nhân kinh doanh ngừng sử dụng hóa đơn điện tử có mã hoặc không có mã của cơ quan thuế khi: