Hiện nay, nhà nước đã ban hành một số chính sách vay vốn hộ kinh doanh nhằm thúc đẩy nhóm đối tượng này phát triển sản xuất. Vậy “Chính sách cho vay vốn hộ kinh doanh” như thế nào. Mời quý độc giả cùng Phần mềm kế toán EasyBooks tìm hiểu ngay sau đây nhé!
Hiện nay, nhà nước đã ban hành một số chính sách vay vốn hộ kinh doanh nhằm thúc đẩy nhóm đối tượng này phát triển sản xuất. Vậy “Chính sách cho vay vốn hộ kinh doanh” như thế nào. Mời quý độc giả cùng Phần mềm kế toán EasyBooks tìm hiểu ngay sau đây nhé!
Trước tiên, hộ kinh doanh sau khi đã chuyển đổi lên mô hình doanh nghiệp sẽ cần có pháp nhân đứng ra để làm hồ sơ. Khi đã đủ điều kiện về chính sách vay vốn hộ kinh doanh, tiếp theo sẽ cần chuẩn bị những loại giấy tờ dưới đây:
– Hồ sơ cho vay dựa trên pháp lý cá nhân: bao gồm CMND (CCCD), sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú hoặc xác nhận tạm trú, giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, đăng ký kết hôn.
– Hồ sơ cho vay dựa trên tài sản (nếu vay thế chấp): giấy chứng nhận quyền hợp pháp đối với các loại giấy tờ như đất đai, nhà ở, tài sản gắn liền với đất, giấy phép xây dựng; giấy đăng ký, bảo hiểm của các phương tiện giao thông,…
– Hồ sơ cho vay dựa trên chứng minh thu nhập:
– Hồ sơ cho vay dựa trên mục đích sử dụng: Tùy thuộc vào mục đích sử dụng vốn của bạn mà cần chuẩn bị những loại giấy tờ khác nhau. Ví dụ:
Tại nhóm này, đối tượng chủ yếu gồm:
Các Ngân hàng, tổ chức tín dụng sẽ dựa vào đối tượng vay để có sản phẩm vay phù hợp với một mức lãi suất tốt nhất. Tùy thuộc vào khả năng chi trả và mức độ uy tín mà đơn vị cho vay sẽ điều chỉnh mức lãi suất phù hợp.
Người vay cần phải xác định được chính xác mục đích của mình: vay bao nhiêu, trong bao lâu, khả năng hoàn vốn như thế nào,… Thông thường nếu bạn vay vốn thấp thì nên lựa chọn vay tín chấp bởi thủ tục đơn giản, lãi suất tính trên dư nợ giảm dần. Còn nếu bạn vay vốn lớn để đầu tư, xây nhà xưởng, mua xe ô tô thì nên lựa chọn vay thế chấp, với thời gian vay dài và lãi suất ưu đãi hơn.
Tùy thuộc vào chính sách của từng ngân hàng, cũng như tình hình thực tế hoạt động của hộ đó, nhưng nhìn chung điều kiện để tham gia gói vay cho hộ kinh doanh cá thể sẽ bao gồm một số điểm sau:
Tại nhóm này, đối tượng chủ yếu gồm:
Đây là nhóm đối tượng với ưu thế nhạy bén, linh hoạt, ít rủi ro hiện đang là khách hàng mục tiêu được nhiều hỗ trợ vay vốn từ các ngân hàng.
Số tiền mà hộ kinh doanh được vay theo hình thức cá nhân sẽ dựa vào trường hợp/hồ sơ riêng của từng cá nhân, không có con số cụ thể. Tuy nhiên, Nhà Nước đã ban hành Nghị định 31/2022/NĐ-CP nhằm hỗ trợ hộ kinh doanh với mức lãi suất hỗ trợ là 2%/năm, tính trên số dư nợ vay và thời hạn cho vay hỗ trợ lãi suất thực tế.
Thời hạn hỗ trợ lãi suất vay tính từ ngày giải ngân khoản vay đến thời điểm khách hàng trả hết nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo thỏa thuận giữa ngân hàng thương mại và khách hàng, phù hợp với nguồn kinh phí hỗ trợ lãi suất được thông báo, nhưng không vượt quá ngày 31.12.2023.
Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn tìm hiểu mức “Chính Sách Cho Vay Vốn Hộ Kinh Doanh“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.
Hướng dẫn: Lập chứng từ nhập kho cho hộ kinh doanh theo Thông Tư 88
Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán
Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks
Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS
Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Trong nền kinh thế hiện nay, với quy mô vừa và nhỏ, hình thức hộ kinh doanh hiện đang rất phổ biến và đem lại thu nhập không hề nhỏ cho người dân. Tuy nhiên câu hỏi vay vốn hộ kinh doanh cá thể như thế nào? Lợi ích vay vốn hộ kinh doanh cá thể? Tất cả sẽ được giải đáp ngay tại bài viết dưới đây của EasyBooks.
Hộ kinh doanh không phải là một loại hình doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp cũng không có định nghĩa cụ thể về hộ kinh doanh. Hộ kinh doanh được quy định tại Nghị định 01/2021/NĐ-CP.
Theo quy định tại Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP có quy định về đăng ký doanh nghiệp như sau:
Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ. Trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại diện hộ kinh doanh. Cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành viên hộ gia đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh doanh.
Đăng ký hộ kinh doanh được thực hiện tại Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt trụ sở hộ kinh doanh.
Tổ chức tín dụng không được cho vay đối với các nhu cầu vốn:
– Để thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư kinh doanh.
– Để thanh toán các chi phí, đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch, hành vi mà pháp luật cấm.
– Để mua, sử dụng các hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư kinh doanh.
– Để trả nợ khoản cấp tín dụng tại chính tổ chức tín dụng cho vay trừ trường hợp cho vay để thanh toán lãi tiền vay phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình, mà chi phí lãi tiền vay được tính trong tổng mức đầu tư xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.
– Để trả nợ khoản cấp tín dụng tại tổ chức tín dụng khác và trả nợ khoản vay nước ngoài, trừ trường hợp cho vay để trả nợ trước hạn khoản vay đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
+ Là khoản vay phục vụ hoạt động kinh doanh;
+ Thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn cho vay còn lại của khoản vay cũ;
+ Là khoản vay chưa thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Để cá nhân chủ hộ kinh doanh được Ngân hàng xem xét, quyết định cho vay vốn, cá nhân này trước hết phải đáp ứng các điều kiện vay vốn tại Điều 7 Thông tư 39/2016/TT-NHNN như sau:
– Cá nhân chủ hộ kinh doanh phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.
– Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp.
– Có phương án sử dụng vốn khả thi.
– Có khả năng tài chính để trả nợ.
Mức vốn cho vay được quy định tại Điều 6 Quyết định 22/2023/QĐ-TTg như sau:
Như vậy, đối với vay vốn để sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, mức vốn cho vay tối đa đối với hộ kinh doanh có sử dụng lao động là người chấp hành xong án phạt tù là 02 tỷ đồng/dự án và không quá 100 triệu đồng/người lao động tại hộ kinh doanh.
Các tổ chức tín dụng hiện nay đang hỗ trợ cho vay hộ kinh doanh cá thể với đa dạng tiện ích mà khách hàng sẽ được hưởng như:
Lãi suất cho vay được quy định tại Điều 9 Quyết định 22/2023/QĐ-TTg như sau:
- Lãi suất cho vay bằng lãi suất cho vay đối với hộ nghèo quy định theo từng thời kỳ.
- Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay.