Chiều cao và cân nặng của con luôn là mối quan tâm hàng đầu của Bố mẹ. Vậy làm sao để biết con yêu đang phát triển chuẩn theo từng giai đoạn? Trong bài viết dưới đây, Huggies sẽ cung cấp cho bố mẹ thông tin về bảng chiều cao cân nặng của bé gái chuẩn WHO giúp Bố mẹ dễ dàng theo dõi sức khỏe và sự phát triển của con một cách toàn diện.
Chiều cao và cân nặng của con luôn là mối quan tâm hàng đầu của Bố mẹ. Vậy làm sao để biết con yêu đang phát triển chuẩn theo từng giai đoạn? Trong bài viết dưới đây, Huggies sẽ cung cấp cho bố mẹ thông tin về bảng chiều cao cân nặng của bé gái chuẩn WHO giúp Bố mẹ dễ dàng theo dõi sức khỏe và sự phát triển của con một cách toàn diện.
Việc duy trì cân nặng và chế độ ăn uống cân đối là quan trọng để bảo vệ sức khỏe tổng thể. Việc chiều cao và cân nặng không đạt chuẩn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và ngoại hình của nam giới. Dưới đây là một số tác động khác nhau mà bạn có thể tham khảo.
Với nam giới có chiều cao cân nặng vượt chuẩn, họ có thể đang phải đối diện với nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng do thừa cân và béo phì, bao gồm:
Với nam giới có chiều cao cân nặng thấp hơn tiêu chuẩn, họ thường phải đối diện với nhiều vấn đề sức khỏe như sau:
Nước đóng vai trò quan trọng trong nhiều chức năng của cơ thể, bao gồm cả việc duy trì cân nặng và sự phát triển của xương. Nước giúp duy trì sự đàn hồi của các mô và cơ, bảo đảm chúng hoạt động một cách hiệu quả. Điều này cực kỳ quan trọng đối với những người đang phát triển và cần sự hỗ trợ cho quá trình tăng chiều cao.
Hơn nữa, nước cũng hỗ trợ quá trình hấp thụ dưỡng chất từ thực phẩm. Nó giúp cơ thể tiếp nhận các chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển cơ bắp và xương. Lượng nước cần thiết mỗi ngày có thể thay đổi tùy theo nhiều yếu tố như độ tuổi, cân nặng, chiều cao của nam, tuy nhiên, hãy cố gắng uống khoảng 7- 8 ly nước (khoảng 2 lít) mỗi ngày.
Như đã đề cập ở trên, căng thẳng là một tác nhân gây ảnh hưởng đến chiều cao cân nặng chuẩn của nam. Stress có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe, bao gồm ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng cũng như làm suy yếu hệ miễn dịch.
⇒ Việc thực hành các hoạt động thư giãn, vận động đều đặn, quản lý thời gian, và tận hưởng các hoạt động giải trí là những cách hiệu quả giúp giảm căng thẳng, stress để giúp nam giới có được chiều cao cân nặng chuẩn.
Trong giai đoạn này, bé phát triển nhanh chóng cả về thể chất và trí não. Chính vì thế, Bố mẹ phải thường xuyên cập nhật tình trạng phát triển của con để đảm bảo bé đang phát triển đúng theo tiêu chuẩn, nhận đủ dinh dưỡng cần thiết, và phát hiện kịp thời khi bé có dấu hiệu bất thường. Điều này giúp bố mẹ có thể điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt và chăm sóc cho con một cách phù hợp. Từ đó hỗ trợ bé phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần. Bố mẹ có thể tham khảo bảng chiều cao cân nặng bé gái trong giai đoạn từ 0-2 tuổi như sau:
Bảng chiều cao cân nặng của bé gái từ 0-2 tuổi (Nguồn: Huggies)
Trong giai đoạn từ 10 đến 18 tuổi, bé gái bước vào thời kỳ dậy thì với nhiều thay đổi mạnh mẽ về chiều cao và cân nặng. Đây là thời điểm mà khả năng phát triển thể chất đạt mức cao nhất, giúp bé hoàn thiện vóc dáng và sức khỏe. Để hỗ trợ con phát triển tối ưu, bố mẹ cần theo dõi các chỉ số cơ thể của con, đặc biệt là chỉ số BMI. Chỉ số BMI lý tưởng trong độ tuổi này thường nằm trong khoảng 18,5 đến 24,9.
Mời Bố mẹ tham khảo chiều cao cân nặng bé gái từ 10-18 tuổi trong bảng dưới đây:
Bảng chiều cao cân nặng chuẩn cho bé gái từ 10-18 tuổi (Nguồn: Huggies)
Trong giai đoạn này, che mẹ nên tiến hành đo chiều cao và cân nặng của trẻ mỗi tháng một lần rồi so sánh với bảng chiều cao cân nặng của trẻ để biết xem chiều cao cân nặng trẻ 1 tuổi bao nhiêu là chuẩn?
Thông thường bé trai ở giai đoạn 12 đến 24 tháng tuổi có trung bình đạt chuẩn chiều cao trong khoảng 75,7 đến 87,1cm và cân nặng từ 9,6 đến 12,2kg.
Trong giai đoạn từ 2 đến 12 tuổi, hầu hết bé trai từ tăng khoảng 2 - 3kg và chiều cao tăng thêm khoảng 5 - 8cm mỗi năm. Mức tăng trung bình đạt chuẩn thời điểm này là chiều cao trong khoảng 91,9 - 149,1cm và cân nặng từ 13,3 - 39,8kg.
Các chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyến cáo cha mẹ nên tìm hiểu tháp dinh dưỡng cho trẻ từ 1 - 11 tuổi tăng chiều cao, cân nặng nhằm nắm rõ thành phần dinh dưỡng cần thiết để xây dựng cho bé trai khẩu phần ăn khoa học tốt hơn, giúp trẻ phát triển toàn diện trong giai đoạn chuẩn bị “dậy thì”.
Từ 13 đến 18 tuổi là giai đoạn trẻ bắt đầu bước vào độ tuổi dậy thì, cơ thể dần hoàn thiện để trở thành người trưởng thành. Chiều cao cân nặng bé trai trung bình đạt chuẩn chiều cao trong khoảng 156 đến 176,1cm và cân nặng từ 45 đến 68,9kg.
Có rất nhiều trường hợp ba mẹ lo lắng con trai mình phát triển tốt như thế nào so với những đứa trẻ cùng tuổi khác hay không, có thể tìm hiểu chiều cao và cân nặng của con mình qua cách theo dõi biểu đồ chiều cao cân nặng của trẻ.
Theo bảng tiêu chuẩn cân nặng bé trai cho thấy trẻ 1 tuổi có cân nặng giao động từ từ 8.9 đến 10.4 kg. Chiều cao bé trai 1 tuổi giao động từ 74,5 cm đến 82,9 cm.
Giai đoạn từ 2 đến 10 tuổi là thời kỳ chiều cao và cân nặng của bé gái phát triển ổn định nhất, với mức tăng trưởng trung bình khoảng 5-8 cm mỗi năm. Để hỗ trợ con phát triển khỏe mạnh, bố mẹ nên chú trọng chế độ dinh dưỡng hợp lý và khuyến khích con vận động. Hãy cùng tham khảo bảng dưới đây để theo dõi sự phát triển chiều cao chuẩn bé gái qua từng năm:
Bảng chiều cao cân nặng chuẩn cho bé gái từ 2-8 tuổi (Nguồn: Huggies)
Để duy trì được cơ thể khỏe mạnh và cân đối, ngoài chế độ ăn uống khoa học bạn cần kết hợp rèn luyện thể lực, cơ bắp 30 – 40 phút mỗi ngày. Việc tập luyện vừa giúp bạn có được thân hình lý tưởng, vừa tốt cho sức khỏe.
Chiều cao và cân nặng của nam giới bị tác động bởi nhiều yếu tố từ khách quan đến chủ quan. Ngay từ khi sinh ra nếu trẻ được theo dõi và điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt theo chỉ số BMI chuẩn thì có thể đạt được chiều cao và thân hình lý tưởng. Dưới đây là một số yếu tố gây ảnh hưởng tới chiều cao chuẩn của nam giới:
Theo các tài liệu nghiên cứu khoa học, yếu tố di truyền tác động khoảng 23% tới sự tăng trưởng chiều cao của trẻ nhỏ nói chung và nam giới nói riêng. Nếu bố mẹ có chiều cao tốt con cái sẽ được thừa hưởng gen của bố mẹ và phát triển chiều cao tự nhiên tốt hơn.
Chế độ ăn uống là yếu tố khách quan nhưng cũng rất quan trọng và có ảnh hưởng tới chiều cao cân nặng của bé nam. Để trẻ có được chiều cao lý tưởng, trong thực đơn hàng ngày, bố mẹ nên bổ sung thêm các thực phẩm giàu canxi, Collagen type II, Photpho, Magie, vitamin D cần cho sự phát triển của xương khớp đặc biệt là trong giai đoạn trẻ dậy thì.
Một số thực phẩm được chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng như sữa tươi, phô mai, cá hồi, bông cải xanh, tôm, cua…
Bên cạnh đó, không nên cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn nhanh, nước ngọt, thức ăn chứa nhiều đường. Các thực phẩm này khiến trẻ dễ mắc bệnh béo phì, đồng thời làm giảm lượng canxi trong cơ thể.
Vận động thường xuyên và đúng phương pháp sẽ tác động khoảng 20% tới sự tăng trưởng chiều cao cân nặng nam giới một cách tự nhiên. Theo kết quả của một nghiên cứu khoa học cho thấy, vận động còn giúp tăng khả năng hấp thụ canxi, giúp xương chắc khỏe.
Một số bộ môn thể thao vận động tốt cho xương khớp như bơi, chạy bộ, bóng rổ, cầu lông, yoga…
Dưới đây là những thói quen sinh hoạt hàng ngày có thể ảnh hưởng tới chiều cao, cân nặng của nam giới!
Chế độ nghỉ ngơi hợp lý kích thích tuyến yên sản xuất nhiều hormone kích thích tăng trưởng chiều cao. Mỗi ngày bạn cần ngủ đủ 8 tiếng và thời gian ngủ lý tưởng nhất là từ 22.00pm đến 6.00 am.
Mời bạn xem thêm bảng chiều cao cân nặng của nữ
Thói quen xấu như uống rượu bia, hút thuốc lá, hút pod,… đều chứa nhiều hợp chất hóa học và độc tố, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình hấp thụ và sử dụng các chất dinh dưỡng cần thiết được nạp vào cho sự phát triển cơ bản, bao gồm canxi và các dưỡng chất quan trọng khác.
Đặc biệt, nicotine trong thuốc lá có thể làm co mạch máu, giảm lưu lượng máu và dẫn tới việc giảm sự tăng trưởng của xương và cơ, ảnh hưởng đến chiều cao nam giới trong giai đoạn phát triển.
Uống rượu bia quá nhiều cũng ảnh hưởng tới sức khỏe tổng thể và sự phát triển của cơ bắp và xương. Rượu gây mất canxi trong xương và ảnh hưởng đến sự phát triển cơ bắp.
Stress cũng là 1 tác nhân gây ảnh hưởng tới chiều cao cân nặng chuẩn của nam. Cơ thể nam giới trong giai đoạn phát triển đang cần nhiều năng lượng và dinh dưỡng để phát triển xương, cơ bắp, và các tế bào khác. Khi cơ thể chịu áp lực căng thẳng, nó có thể ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ và sử dụng các dưỡng chất quan trọng này.
Hơn nữa, hormone tăng trưởng là yếu tố quan trọng trong việc định hình và phát triển xương. Căng thẳng có thể gây ra sự thay đổi trong cách cơ thể sản xuất và sử dụng hormone tăng trưởng, dẫn đến sự ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển chiều cao.
Ngoài ra, cơ thể nam giới thường sẽ ngừng phát triển chiều cao khi họ hoàn thiện quá trình dậy thì, thường xảy ra vào cuối tuổi dậy thì. Tuy nhiên, căng thẳng có thể ảnh hưởng đến thời gian này và dẫn đến việc dừng phát triển sớm hơn.
Tham khảo một số mẫu giày tăng chiều cao bán chạy nhất của Tâm Anh: